Tố tụng dân sự
Bộ luật Tố tụng dân sự góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; giáo dục mọi người nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
Những quy định về yêu cầu phản tố trong tố tụng dân sự
Trong tố tụng dân sự, bị đơn không chỉ có quyền phản biện yêu cầu khởi kiện từ phía nguyên đơn mà còn có thể kiện lại nguyên đơn trong chính vụ việc đó, đó gọi là yêu cầu phản tố trong tố tụng dân sự. Phản tố là một công cụ quan trọng để […]
Trưng Cầu Giám Định Trong Tố Tụng Dân Sự – Quy Tắc Quan Trọng
Đương sự có thể yêu cầu Toà án có thể trưng cầu giám định trong tố tụng dân sự. Tuy nhiên, không phải vụ án dân sự nào cũng thực hiện giám định. Vậy việc giám định sẽ được thực hiện khi nào, trình tự thủ tục ra sao, hãy theo dõi bài viết dưới […]
Trình tự tố tụng dân sự: Hệ thống các thủ tục theo pháp luật Việt Nam
Trong quá trình giải quyết tranh chấp dân sự, việc tuân thủ theo trình tự tố tụng dân sự mà pháp luật quy định nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con người, bảo đảm công lý, công bằng trong xã hội. Đồng thời giữ vững trật tự pháp luật, bảo vệ […]
Quy định về tống đạt văn bản trong tố tụng dân sự
Tống đạt trong tố tụng dân sự là việc các cơ quan tiến hành tố tụng gửi các văn bản tố tụng (như: quyết định, bản án, giấy triệu tập,…) đến các bên tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật, nhằm đảm bảo quyền và nghĩa vụ tố tụng của các đương […]
Vai trò của Luật sư tố tụng trong hoạt động pháp lý
Luật sư tố tụng có khả năng phân tích pháp lý khi xảy ra một sự việc tranh chấp, xung đột về quyền và lợi ích. Họ có kinh nghiệm giao tiếp, đối đáp, tranh luận trong việc sử dụng các biện pháp tâm lý sẽ giúp ích khách hàng rất nhiều trong việc bảo vệ […]
Chủ thể tham gia tố tụng dân sự theo pháp luật Việt Nam
Trong tố tụng dân sự, các chủ thể tham gia đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên. Mỗi chủ thể có vị trí, quyền và nghĩa vụ riêng theo quy định của pháp luật. Việc xác định đúng tư cách tham […]
Quy định pháp luật về thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm trong tố tụng dân sự
Trong hoạt động xét xử, Tòa án ban hành bản án, quyết định giải quyết vụ việc dân sự nhằm thể hiện sự công bằng cho các bên đương sự, thượng tôn pháp luật, qua đó bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong tố tụng dân sự. Tuy nhiên, không […]
Thủ tục rút gọn trong tố tụng dân sự
Thủ tục rút gọn trong tố tụng dân sự được áp dụng để tiết kiệm thời gian trong việc thực hiện các vụ việc. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa thực sự hiểu rõ về nó và cách áp dụng thủ tục này. Hãy cùng META Law Firm tìm hiểu rõ hơn thông qua bài […]
Nguyên tắc đặc thù của Luật tố tụng dân sự
Các nguyên tắc đặc thù của Luật tố tụng dân sự Việt Nam là những phương châm, định hướng quan trọng chi phối toàn bộ hay một số giai đoạn của hoạt động tố tụng dân sự trong quá trình xây dựng và áp dụng pháp luật tố tụng dân sự nhằm giải quyết vụ […]
Chứng cứ trong Tố tụng dân sự được thu thập từ những nguồn nào?
Trong cuộc sống pháp lý hiện nay, nổi bật là lĩnh vực tố tụng dân sự, thì việc giải quyết tranh chấp giữa các bên không chỉ dựa trên lời nói mà còn cần đến những bằng chứng xác thực. “Chứng cứ” là nguồn chứa những thông tin then chốt, làm nền tảng vững chắc […]
Tố tụng dân sự là gì? Người tham gia tố tụng dân sự theo pháp luật hiện hành
Bộ luật tố tụng dân sự là bộ luật quan trọng, là luật hình thức điều chỉnh các quan hệ pháp luật trong thực hiện quá trình tố tụng. META Law Firm sẽ giúp bạn giải đáp một số thắc mắc liên quan đến khái niệm tố tụng dân sự là gì, luật tố tụng […]
Án Phí Lệ Phí Trong Tố Tụng Dân Sự: Quy Định Và Cách Tính
Án phí lệ phí trong tố tụng dân sự là khoản chi phí mà đương sự phải nộp khi giải quyết tranh chấp. Đây là một chế định truyền thống trong tố tụng dân sự Việt Nam, được hiểu đó là các chi phí mà chủ thể trong vụ việc dân sự phải nộp để […]
- 1
- 2